Full Range of whole plant woodworking machines
May che bien go
  • May che bien go
  • May che bien go
  • May che bien go
  • May che bien go
  • May che bien go
  • May che bien go

Ngành gỗ đặt mục tiêu tăng trưởng 15% trong năm 2015

may che bien go - Ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2014 đạt khoảng 6,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 15% so với năm ngoái. Dự báo với sự ấm lại của nền kinh tế các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản..
Ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2014 đạt khoảng 6,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 15% so với năm ngoái. Dự báo với sự ấm lại của nền kinh tế các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản… kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2015 sẽ duy trì mức tăng trưởng 15%.
 

Ngành gỗ đặt mục tiêu tăng trưởng 15% trong năm 2015

 

Đây là chia sẻ của ông Huỳnh Văn Hạnh, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội mỹ nghệ và chế biến gỗ TP HCM (HAWA), với báo chí bên lề một hội thảo về ngành gỗ diễn ra sáng nay 23-12 tại Hà Nội.

- Ông đánh giá thế nào về tình hình xuất khẩu gỗ trong năm 2014 và dự báo năm 2015?

Ước tính, kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2014 có thể đạt 6,4 đến 6,5 tỉ đô la Mỹ, tăng khoảng 15% so với năm 2013. Đây là mức tăng trưởng cao, nhưng theo đánh giá của chúng tôi vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường.

Hiện nay, nền kinh tế của các nước như Mỹ, châu Âu, Nhật, Anh đang ấm dần. Nếu như họ vẫn có mức tăng trưởng GDP tốt trong năm tới, và ở trong nước, với những ưu đãi chính sách sau quyết định của Thủ tướng Chính phủ đưa ngành chế biến trở thành 1 trong 10 ngành trọng điểm tới năm 2020, thì dự báo kim ngạch xuất khẩu gỗ trong năm 2015 sẽ vẫn tiếp tục tăng trưởng 15%.

Thị trường đang mở ra, trong số 70 quốc gia xuất khẩu đồ gỗ trên thế giới thì Việt Nam mới chiếm 2,56% thị phần. Như vậy, còn rất nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh và chiếm lĩnh thị phần trong thời gian tới.

- Nhập khẩu gỗ nguyên liệu hiện nay chủ yếu từ Tiểu vùng sông Mê Kông nhưng từ tháng 12 này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấm nhập khẩu gỗ từ vùng này. Liệu quyết định này có ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu của ngành chế biến gỗ?

Hiện nay, kim ngạch nhập khẩu gỗ từ Lào đang cao nhất trong số các nước mà chúng ta nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Nhưng có một đặc điểm là Lào muốn xuất khẩu sang các nước phải qua con đường của Việt Nam và Thái Lan vì họ không có đường bờ biển.

Việc họ đi qua con đường của Việt Nam làm tỉ trọng nhập khẩu gỗ của chúng ta tăng lên nhưng thực tế chúng ta không sử dụng nhiều gỗ của Lào, chỉ sử dụng cho một số ít cho các công trình xây dựng và tiêu dùng nội địa còn lại là tạm nhập tái xuất, tức đưa qua Việt Nam rồi đi sang nước thứ ba.

Trên bình diện thế giới người ta cho rằng Việt Nam nhập khẩu nhiều gỗ từ Lào và Campuchia, gây ra nạn phá rừng tại những nước này vì trình độ quản lý rừng của họ chưa tốt nhưng thực tế doanh nghiệp chế biến gỗ không dùng gỗ rừng trồng ở Lào, Campuchia để chế biến xuất khẩu. Ngoài ra, việc vận chuyển gỗ đi ngang qua Việt Nam làm hư hỏng hệ thống đường giao thông của Việt Nam. 

Hoa Kỳ, quốc gia có trình độ quản lý rừng bền vững và tin cậy, hiện là nước đứng thứ 2 xuất khẩu gỗ vào Việt Nam nhưng nếu loại trừ yếu tố tạm nhập tái xuất đi thì chính Hoa Kỳ là nước xuất khẩu gỗ nguyên liệu vào Việt Nam nhiều nhất. Đây cũng chính là nguồn gỗ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Chính vì vậy, Hawa hoan nghênh quyết định này của Bộ Công Thương và Bộ NNPTNT.

Trước kia, có tới 60 quốc gia cung ứng gỗ cho Việt Nam nhưng kể từ khi có yêu cầu của đạo luật Lacey Hoa Kỳ và FLEGT của EU thì số lượng quốc gia cung ứng gỗ hiện nay giảm xuống chỉ còn 30 nước với kim ngạch nhập khẩu gỗ vào khoảng 1,8 tỉ đô la Mỹ trong năm nay.

- Ông đánh giá như thế nào về những thuận lợi cũng như thách thức của ngành gỗ năm 2015?

Việt Nam hiện đang dần dần trở thành một nước sản xuất và xuất khẫu gỗ hợp pháp. Nguồn cung gỗ rừng trồng, cây cao su và gỗ từ các cây phân tán như cây ăn trái trong nước chiếm khoảng 50%, còn lại 50% tổng nhu cầu gỗ nguyên liệu đều nhập từ các nước có trình độ quản lý rừng trồng tốt nên đều là nguồn gỗ hợp pháp.

Về mặt thị trường, kinh tế đang ấm dần tại các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản… khiến cho nhu cầu nhập khẩu gỗ tăng cao. Bên cạnh đó, Trung Quốc là quốc gia sản xuất nhiều đồ gỗ nhất thế giới nhưng bị áp lực về thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ. Đây là những ưu thế thuận lợi mà nếu biết tận dụng cơ hội thì Việt Nam có thể gia tăng giá trị xuất khẩu của mình trong những năm tới.

Đặc biệt, việc Việt Nam tham gia đàm phán FLEGT của EU cũng sẽ củng cố hình ảnh của Việt Nam là quốc gia rất quan tâm tới môi trường do việc đàm phán này không bắt buộc và là sự tự nguyện của mỗi quốc gia. Do đó, nếu sản phẩm gỗ sản xuất tại Việt Nam được EU thừa nhận thì các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Newzeland cũng sẽ thừa nhận kết quả đàm phán đó.

Song, để tận dụng được cơ hội này, trước tiên, các doanh nghiệp cần cải tiến phương pháp quản trị lao động của mình bằng cách nâng cấp hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ của mình để thay thế bớt lao động. Chính sự gia tăng công nghệ cũng làm chất lượng sản phẩm ổn định hơn.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần chú trọng hiệu quả sử dụng nguyên liệu. Những năm qua theo đánh giá của chúng tôi, các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ vẫn chưa hiệu quả, gây lãng phí.

Xin cảm ơn ông!

Thuỳ Dung

Theo thời báo kinh tế sai gòn

Bạn có thể xem thêmMay che bien go | May cua hai dau | May cua khung go

 

Customer support service

"Thuong Nguyen always aims to bring the best service to customers. To inform or advise you to contact us:

+ Showroom: Group 3, Phuoc Thai Area, Thai Hoa Ward, Tan Uyen Town, Binh Duong Province

+ Cell: +84 898 781 782

+ Hotline: +84 902 98 58 98

+ Or send to: [email protected] - [email protected]

We are ready to support and advise all customer needs during 12/7. "

After-sales care and after-sales service

+ Technical support phone when the machine in trouble does not slow down the production of customers.

We do not have more than 8 working hours when problems occur (Binh Duong, Ho Chi Minh City, Long An, Dong Nai, Binh Phuoc and neighboring provinces ..)

+ Consulting enthusiasm, reasonable price, export machine line suitable production scale and product quality of customers.

+ Settlement of complaints and denunciations of customers within 12 working hours.

+ Perform maintenance and regular maintenance every 3 months, pump oil and grease without losing raw materials and raw materials imported from Taiwan.

To serve customers is the honor of Thuong Nguyen woodworking machine company !

1/ Phone number: (+84) 274 3777 558 
2/ Fax(+84) 274 3777 559                                                                
3/
 Business Department :
(+84) 933 703 227 (Ms Quý)

(+84) 931 775 221 (Kinh doanh)

(+84) 902 985 898

4/ Technical :

(+84) 901 550 407 (Mr. Quang)

[email protected]

[email protected]
5/ Email mail
[email protected]
[email protected]

[email protected]

[email protected]

 

For further information, please contact : (+84) 90 298 58 98 - Ms.Trinh (Janny)

                                                     

货物在仓库
SANDING MACHINE CHIA LUNG CIRCLE SHAPER MACHINE FASTENERS MACHINE 單面鉋 DOUBLE END MITER RIP SAW FINGER SHAPER1 單立軸機 多頭纘孔機 多頭作榫機 WOODWORKING TUNGSTEN MACHINE 帶鋸機 仿型立軸機 纘孔機 纘孔機 三面鉋木機 自動四面六軸鉋木機 單面曲物砂光機 高速鉋花機